Trong chuyên mục hỏi đáp lần này sẽ là làm sao để biết các mã lỗi được thông báo dưới đây sẽ có ý nghĩa gì? Từ đó đưa ra hướng giải quyết phù hợp. Dưới đây là danh sách các mã lỗi mà người dùng website truy cập có thể gặp phải khi truy cập website, dựa vào các mã dưới đây để xử lý các lỗi! Dưới đây là ý nghĩa của các mã lỗi website:
Ý nghĩa các phản hồi website:
- 200 (OK)
- 201 (Khởi tạo đối tượng)
- 202 (Được chấp nhận)
- 203 Thông tin không có thẩm quyền
- 204 (Không có nội dung)
- 300 Nhiều lựa chọn
- 301 (Đã di chuyển vĩnh viễn sang một nơi khác)
- 302 (Đã tìm)
- 303 (Thấy một kết quả khác)
- 304 (Không thể thay đổi)
- 307 (Chuyển hướng tạm thời)
Ý nghĩa của các mã lỗi website:
- 400 (Yêu cầu lỗi)
- 401 (Cần xác thực)
- 402 (Cần thanh toán)
- 403 (Nghiêm cấm)
- 404 (Không Tìm Thấy)
- 405 (Phương pháp cấm)
- 406 (Không áp dụng)
- 407 (Cần xác thực proxy)
- 408 (Hết thời gian chờ yêu cầu)
- 409 (Xung đột)
- 410 (Ngắt hoạt động)
- 411 (Chiều dài bắt buộc)
- 412 (Lỗi điều kiện tiền đề)
- 413 (Đối tượng yêu cầu quá lớn)
- 414 (URI yêu cầu quá lớn)
- 415 (Kiểu phương tiện không tương thích)
- 416 (Khoảng yêu cầu ngoài vùng đáp ứng)
- 417 (Lỗi chờ đợi)
- 422 (Đối tượng không thể xử lý)
- 423 (Bị khóa)
- 424 (Lỗi gói phụ thuộc)
Trên là ý nghĩa các mã lỗi website thuộc 400 và dưới đây là các mã lỗi thuộc dạng 500
- 500 (Lỗi máy chủ nội bộ)
- 501 (Không Thực Thi)
- 502 (Lỗi cổng nối)
- 503 (Không có dịch vụ)
- 504 (Hết thời gian chờ cổng nối)
- 505 (Không hỗ trợ phiên bản HTTP)
- 506 (Biến thỏa thuận)
- 507 (Không đủ dung lượng lưu trữ)
- 510 (Không mở rộng)
Trên là danh sách mã lỗi website mà bạn có thể gặp khi lướt web, hoặc dành cho kỹ thuật hoặc người làm website biết để xử lý khi website của mình gặp lỗi!
Nguồn: Cpanel